Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm


Tác giả: Lê Trí Viễn, Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San, Đặng Chí Huyền
Giáo trình căn bản về chữ Hán, chữ Nôm. Bộ sách cung cấp những tri thức về ngôn ngữ văn tự Hán Nôm ở nhiều góc độ như thể loại, ngữ văn học, văn hiến, thư pháp chữ Hán, sự biến thiên của chữ Nôm, và bản sắc Việt Nam trong các văn bản Hán cổ của người Việt.

Tập 1: Tìm hiểu hệ thống ngôn ngữ văn tự chữ Hán cổ từ góc độ VN, chuẩn bị một số cơ sở về ngữ văn cho người học.
Tập II, III: Tìm hiểu văn bản Hán văn cổ ở VN một cách toàn diện: từ ngôn ngữ, ngữ văn, văn hiến, đến thể loại, giá trị nội dung, ình thức.
Tập IV: Tiếp tục tìm hiểu văn bản Hán văn cổ ở VN thuộc các thể loại khác nhau. Nghiên cứu đặc trưng của từng thể loại, thư pháp, vấn đề kiêng húy.

Sau đây là nội dung Tập 1:
Lời nói đầu

Phần 1. Từ chữ nghĩa đến văn bản
Chương 1.
- Chữ viết trong thế giới cổ đại 12
- Vấn đề chữ viết ở VN 22
Chương 2
1. Văn tự Hán: Kết cấu 27
2. Văn tự Hán: Hình thể 32
3. Văn tự Hán: Cách thể hiện 35
4. Bộ thủ
+ 214 bộ thông dụng 40
+ Phân tích một số bộ thủ 44
Chương 3.
1. Từ tự đến từ 50
2. Từ từ đến câu 55
Chương 4
1. Vai trò của ngữ văn Hán cổ ở VN 63
2. Nội dung việc nghiên cứu ngữ văn Hán cổ trong quá khứ  65
Chương 5. Một số biện pháp tu từ chủ yếu thường được dùng trong các văn bản Hán văn cổ ở VN 78

Phần II. Tài liệu tham khảo tra cứu ngữ văn học cổ điển
A. Các học thuyết
+ Phật 95
+ Đạo 101
+ Nho 105
B. Một số phạm trù, khái niệm 115
Bảng tra cứu 151

Phụ lục:
Từ vựng tối thiểu.
+ Từ vựng 152
+ Bảng tra cứu theo âm 226
+ Bảng tra cứu theo nét 233
Trong phần Từ vựng sách liệt kê 1443 chữ Hán, xếp theo số nét




Comments

Popular posts from this blog

Hán Văn Tân Giáo Khoa Thư - Bài 1.1 人 口 目 耳 一 二

Bài 3.30. 契 券 債 息 約 替 贖 還